[tintuc]Bố không biết rằng, những việc làm tưởng đơn giản nhưng lại có tác dụng không hề nhỏ đối với sự phát triển của con trong bụng mẹ.
Trò chuyện với con
Vào mỗi buổi sáng và buổi tối trước khi đi ngủ, bố đừng quên hôn bụng bầu của mẹ và trò chuyện với con, nói cho con biết bố đã nhớ con đến thế nào, đọc sách cho bé, hát cho con nghe hay cho con nghe những bản nhạc êm dịu. Điều này giúp mẹ bầu vui vẻ, tinh thần phấn chấn để tác động tích cực đến những thay da đổi thịt từng ngày của thai nhi trong bụng mẹ. Con có tâm trạng tốt từ trong bào thai sinh ra sẽ hồng hào, khỏe mạnh và phát triển khả năng ngôn ngữ, giao tiếp từ rất sớm.
Trò chuyện với con
Vào mỗi buổi sáng và buổi tối trước khi đi ngủ, bố đừng quên hôn bụng bầu của mẹ và trò chuyện với con, nói cho con biết bố đã nhớ con đến thế nào, đọc sách cho bé, hát cho con nghe hay cho con nghe những bản nhạc êm dịu. Điều này giúp mẹ bầu vui vẻ, tinh thần phấn chấn để tác động tích cực đến những thay da đổi thịt từng ngày của thai nhi trong bụng mẹ. Con có tâm trạng tốt từ trong bào thai sinh ra sẽ hồng hào, khỏe mạnh và phát triển khả năng ngôn ngữ, giao tiếp từ rất sớm.
Âu yếm con
Hôn bụng bầu nhẹ nhàng để âu yếm bé trong khi đang thủ thỉ vào tai bé những lời ngọt ngào, nếu bố làm điều này mỗi tối trước khi đi ngủ sẽ khiến thai nhi thích lắm đấy! Nếu để ý, bố sẽ thấy mỗi khi được nghe bố chuyện trò, con sẽ phản ứng bằng cách đạp vào bụng mẹ. Việc bố âu yếm bụng bầu, massage nhẹ nhàng cho mẹ mỗi tối cũng giúp mẹ cải thiện tâm trạng, ngủ ngon hơn. Mẹ ngủ ngon sẽ giúp thai nhi phát triển, con ra đời cao lớn, thông minh, đồng thời luôn có tâm trạng vui vẻ, tinh thần phấn chấn và trở thành một đứa trẻ hạnh phúc ngập tràn. Bố hãy để mẹ nằm thư giãn trên giường, dùng ngón tay vuốt từ trên bụng xuống, từ trái qua phải khoảng 5-10 phút mỗi tối. Tuy nhiên, bố không nên mạnh tay, vì có thể làm kích thích các cơn co tử cung dẫn đến sẩy thai, sinh non nhé!
Điều thai nhi thích
1. Đồ ngọt
Thai nhi bắt đầu phân biệt các hương vị khác nhau ở tuần 13-15 của thai kỳ. Nước ối sẽ mùi vị thức ăn mà người mẹ ăn, thai nhi sẽ nuốt và làm quen với các khẩu vị khác nhau. Vậy nên nếu muốn đứa trẻ sau này là người dễ ăn, biết ăn ngon, người mẹ nên ăn nhiều loại thức ăn lành mạnh trong suốt thai kỳ. Trẻ sơ sinh đặc biệt thích những thứ ngọt ngào, vậy nên nếu thèm ăn đồ ngọt trong lúc mang thai hoàn toàn là điều bình thường.
2. Ngâm trong bồn nước ấm
Khi thai nhi lớn dần, chúng sẽ bị ép sát vào da bụng của người mẹ, do đó chúng sẽ cảm nhận được sự thay đổi về nhiệt độ. Đó là lý do khi ngâm mình trong bồn tắm, người mẹ sẽ thấy rất thư giãn, những cơn đạp quậy phá của trẻ trong bụng cũng ít hơn hẳn, đơn giản là thai nhi cũng biết thư giãn, tận hưởng sự ấm áp dễ chịu của làn nước ấm. Hơn nữa, âm thanh của nước chảy cũng giúp thai nhi khỏe mạnh hơn, hãy đổ nước lên bụng và cảm nhận sự chuyển động của đứa trẻ.
3. Xoa bụng
Vào tuần thai thứ 8 các dây thần kinh cảm giác bắt đầu phát triển, vào tuần thứ 20, thai nhi sẽ bắt đầu biết cảm nhận được những tác động từ bên ngoài. Việc nói chuyện, xoa bụng, âu yếm…có tác dụng rất tốt trong việc giao tiếp với thai nhi. Vào thời điểm này, người bố có thể sử dụng dầu massage, kem, xoa bụng người mẹ, cảm nhận những chuyển động nhẹ nhàng của thai nhi. Thai nhi sẽ cảm thấy rất dễ chịu.
7 điều bố tuyệt đối không làm với thai nhi
Hút thuốc lá
Nhiều nghiên cứu khoa học nhận thấy, thai nhi có bố hút thuốc lá thường xuyên, thậm chí đã cai thuốc từ nhiều năm trước nguy cơ cao mắc bệnh hen suyễn từ trong bụng mẹ. Nếu bạn có ý định sinh con, người chồng cần có ý thức trách nhiệm bảo vệ sức khỏe cho chính mình và vợ con từ bỏ thuốc lá.
Y học chứng minh, những người hút thuốc thụ động (tức là hít khói thuốc từ người khác) hít vào chất benzopyrene gây ung thư cao gấp 5 lần so với người trực tiếp hút thuốc.
Bên cạnh đó, khói thuốc lá chứa từ 30-50% lượng nicotin của thuốc lá đã hút. Khói thuốc vô cùng độc hại chứa carbon oxit, coliđin, chất có mùi thơm nhưng rất độc, amoniac kèm theo methylamin và những amin khác. Đây là thói quen của bố mẹ dễ làm hại thai nhi vì dù hút thuốc lá hoặc hít phải khói thuốc thụ động, chị em phụ nữ sẽ phải gánh chịu hậu quả nguy hiểm đến sức khỏe sinh sản cũng như thai nhi nếu đang mang bầu.
Xoa bụng bầu
Nhiều ông bố thường nghĩ hành động này là thể hiện tình yêu thương với 2 mẹ con nhưng thực ra nó lại vô cùng nguy hiểm. Nhiều bác sĩ chuyên khoa đều khuyến cáo không nên xoa bụng bầu nhiều. Bởi như vậy có thể gây ra những cơn co dạ con, cơn co này xuất hiện nhiều dẫn đến phản ứng động thai, đẩy thai trong tử cung ra ngoài làm cho thai phụ bị động thai, sảy thai.
1. Đồ ngọt
Thai nhi bắt đầu phân biệt các hương vị khác nhau ở tuần 13-15 của thai kỳ. Nước ối sẽ mùi vị thức ăn mà người mẹ ăn, thai nhi sẽ nuốt và làm quen với các khẩu vị khác nhau. Vậy nên nếu muốn đứa trẻ sau này là người dễ ăn, biết ăn ngon, người mẹ nên ăn nhiều loại thức ăn lành mạnh trong suốt thai kỳ. Trẻ sơ sinh đặc biệt thích những thứ ngọt ngào, vậy nên nếu thèm ăn đồ ngọt trong lúc mang thai hoàn toàn là điều bình thường.
2. Ngâm trong bồn nước ấm
Khi thai nhi lớn dần, chúng sẽ bị ép sát vào da bụng của người mẹ, do đó chúng sẽ cảm nhận được sự thay đổi về nhiệt độ. Đó là lý do khi ngâm mình trong bồn tắm, người mẹ sẽ thấy rất thư giãn, những cơn đạp quậy phá của trẻ trong bụng cũng ít hơn hẳn, đơn giản là thai nhi cũng biết thư giãn, tận hưởng sự ấm áp dễ chịu của làn nước ấm. Hơn nữa, âm thanh của nước chảy cũng giúp thai nhi khỏe mạnh hơn, hãy đổ nước lên bụng và cảm nhận sự chuyển động của đứa trẻ.
3. Xoa bụng
Vào tuần thai thứ 8 các dây thần kinh cảm giác bắt đầu phát triển, vào tuần thứ 20, thai nhi sẽ bắt đầu biết cảm nhận được những tác động từ bên ngoài. Việc nói chuyện, xoa bụng, âu yếm…có tác dụng rất tốt trong việc giao tiếp với thai nhi. Vào thời điểm này, người bố có thể sử dụng dầu massage, kem, xoa bụng người mẹ, cảm nhận những chuyển động nhẹ nhàng của thai nhi. Thai nhi sẽ cảm thấy rất dễ chịu.
7 điều bố tuyệt đối không làm với thai nhi
Hút thuốc lá
Nhiều nghiên cứu khoa học nhận thấy, thai nhi có bố hút thuốc lá thường xuyên, thậm chí đã cai thuốc từ nhiều năm trước nguy cơ cao mắc bệnh hen suyễn từ trong bụng mẹ. Nếu bạn có ý định sinh con, người chồng cần có ý thức trách nhiệm bảo vệ sức khỏe cho chính mình và vợ con từ bỏ thuốc lá.
Y học chứng minh, những người hút thuốc thụ động (tức là hít khói thuốc từ người khác) hít vào chất benzopyrene gây ung thư cao gấp 5 lần so với người trực tiếp hút thuốc.
Bên cạnh đó, khói thuốc lá chứa từ 30-50% lượng nicotin của thuốc lá đã hút. Khói thuốc vô cùng độc hại chứa carbon oxit, coliđin, chất có mùi thơm nhưng rất độc, amoniac kèm theo methylamin và những amin khác. Đây là thói quen của bố mẹ dễ làm hại thai nhi vì dù hút thuốc lá hoặc hít phải khói thuốc thụ động, chị em phụ nữ sẽ phải gánh chịu hậu quả nguy hiểm đến sức khỏe sinh sản cũng như thai nhi nếu đang mang bầu.
Xoa bụng bầu
Nhiều ông bố thường nghĩ hành động này là thể hiện tình yêu thương với 2 mẹ con nhưng thực ra nó lại vô cùng nguy hiểm. Nhiều bác sĩ chuyên khoa đều khuyến cáo không nên xoa bụng bầu nhiều. Bởi như vậy có thể gây ra những cơn co dạ con, cơn co này xuất hiện nhiều dẫn đến phản ứng động thai, đẩy thai trong tử cung ra ngoài làm cho thai phụ bị động thai, sảy thai.
Nhất là mẹ bầu vốn có tiền sử sinh non, nhau thai bám mặt trước, bị mắc bệnh rối loạn đông máu… hoặc những thai phụ đã bước vào tuần 38, việc xoa bụng, xoa lưng thường xuyên cần phải được hạn chế tối đa.
Nếu muốn gần gũi thai nhi, bố có thể động chạm nhẹ nhàng và tốt nhất là trò chuyện với con trước khi đi ngủ chứ đừng xoa bụng nhiều nhé!
Dùng đồ uống có cồn
Cha/mẹ có tiền sử nghiện rượu có nguy cơ sinh con dị tật, chậm phát triển, rối loạn hành vi rất cao. Những bất thường ở thai nhi có thể xuất hiện ngay từ khi trứng kết hợp với tinh trùng.
Ông bố nghiện rượu sẽ mang lại nhiều nguy cơ phát triển bất thường cho con. Có thể là thai nhi bị dị tật bẩm sinh, chậm phát triển hoặc sau này sẽ mắc phải tình trạng rối loạn về hành vi ngay từ khi tinh trùng kết hợp với trứng để thụ thai.
Mẹ bầu nghiện rượu khiến chất cồn truyền đến thai nhi thông qua dây rốn làm tăng khả năng sảy thai, thai lưu. Nhiều đứa trẻ ra đời ở mẹ bầu nghiện rượu hoặc thường xuyên uống rượu trong thai kì sẽ mắc rối loạn do rượu ở thai nhi (FASD) – trẻ bị dị dạng khuôn mặt, chậm phát triển trí tuệ, sinh ra nhẹ cân…
Quan hệ tình dục quá nhiều và quá mạnh
Nhiều ông bố tương lai không giảm bớt số lần “yêu” sau khi vợ mang bầu. Nghiên cứu chỉ ra, có 10% – 18% sảy thai là do “yêu” không lành mạnh. 3 tháng đầu mang thai, nhau thai vẫn chưa hình thành, mô phôi thai chưa đủ vững chắc trên thành tử cung, nếu “yêu” thường xuyên hoặc động tác mạnh bạo, thô lỗ dễ làm cho tử cung thu co, dẫn đến vỡ màng thai. Mang thai cuối 3 tháng, “yêu” sẽ dễ đem cả vi khuẩn vào trong âm đạo, dẫn đến viêm nhiễm, gây sẩy thai, đặc biệt là thời gian 1 tháng trước sinh, “yêu” sẽ làm tăng áp lực ổ bụng dẫn đến sinh non, viêm nhiễm tử cung. Vì vậy các ông bố cần kiềm chế, không nên làm liều.
Các ông bố cần khắc chế bản thân, thấu hiểu cho vợ, đặc biệt là cần chú ý giảm bớt số lần “yêu” trong thời kỳ đầu và cuối mang thai. Nếu vợ trước đây đã có tiền sử sẩy thai thì cần ngăn chặn “yêu” trước khi sinh 1 tháng.
Thời kỳ giữa mang thai khá an toàn, có thể “yêu” tuy nhiên cần cẩn thận và hạn chế số lần, nên lựa chọn tư thế không chèn ép thai nhi, đồng thời sử dụng bao cao su để tránh kích thích tử cung, gây co bóp mạnh.
Thường xuyên tranh cãi với vợ bầu
Điều này thể hiện tình cảm vợ chồng của hai người đang “lung lay” và thực sự không hề tốt cho tâm lý của thai phụ. Những lần tranh luận hoặc cãi cọ giữa bố mẹ khiến mẹ bầu mang cảm xúc căng thẳng, khó chịu, từ đó khiến thai nhi cũng bị ảnh hưởng theo.
Mẹ bầu bị stress khiến lượng hormone cortisol và dolpamine trong máu tăng cao. Chúng theo nhau thai truyền tới thai nhi. Những đứa trẻ sinh ra bởi các bà mẹ thường xuyên căng thẳng, đời sống hôn nhân không hạnh phúc có nguy cơ cao bị trầm cảm, kém thông minh, chậm nói.
Giữ sở thích để râu
Râu đặc biệt là râu rậm sẽ hấp thụ và dung nạp nhiều vi trùng và các chất ô nhiễm trong không khí, như phenol, benzene, toluene, nitơ và chì. Khi bố mẹ âu yếm nhau, chất ô nhiễm trong râu sẽ theo vào trong đường hô hấp và đường tiêu hóa của mẹ. Như vậy không chỉ làm tăng nguy cơ thai nhi phát triển dị tật mà còn dễ làm cho đường hô hấp, tiêu hóa ô nhiễm, từ đó không thể giữ cho thai nhi phát triển bình thường.
Thường xuyên để vợ tiếp xúc với chất tẩy rửa trong nhà
Các ông bố với lý do bận việc, kể cả khi vợ mang bầu vốn không giúp vợ làm việc nhà hay tiếp quản việc nhà thay vợ. Vì vậy bà bầu thường xuyên phải tiếp xúc với chất tẩy rửa để dọn dẹp nhà cửa. Nghiên cứu chỉ ra, các dung dịch vệ sinh khử trùng trong bếp, nhà vệ sinh có hàm lượng amoniac rất cao, khí amoniac sẽ kích thích mắt, mũi, cổ họng, thậm chí tổn hại đến phổi. Phun thuốc khử trùng, chất giặt tẩy, thuốc khử mùi, thuốc làm trong lành không khí trộn lẫn với nhau sẽ cực kỳ có nguy hại cho bà bầu và thai nhi.
Khách hàng có nhu cầu mua đồ bầu xin liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và chọn được những mẫu ưng ý nhất Các thông tin cập nhật trên trang Fanpage: facebook.com/bodomacsausinh. Famshop chuyên bán buôn, bán lẻ các sản phẩm: bộ đồ sau sinh, quần bầu, quần legging bầu, quần tất bầu, quần bầu công sở, váy bầu sau sinh, váy bầu công sở,.. Xem thêm các mẫu khác TẠI ĐÂY.
Mọi thông tin chi tiết liên hệ: Bán buôn: 0976424238 ; Bán lẻ: 0865358592.
Nếu muốn gần gũi thai nhi, bố có thể động chạm nhẹ nhàng và tốt nhất là trò chuyện với con trước khi đi ngủ chứ đừng xoa bụng nhiều nhé!
Dùng đồ uống có cồn
Cha/mẹ có tiền sử nghiện rượu có nguy cơ sinh con dị tật, chậm phát triển, rối loạn hành vi rất cao. Những bất thường ở thai nhi có thể xuất hiện ngay từ khi trứng kết hợp với tinh trùng.
Ông bố nghiện rượu sẽ mang lại nhiều nguy cơ phát triển bất thường cho con. Có thể là thai nhi bị dị tật bẩm sinh, chậm phát triển hoặc sau này sẽ mắc phải tình trạng rối loạn về hành vi ngay từ khi tinh trùng kết hợp với trứng để thụ thai.
Mẹ bầu nghiện rượu khiến chất cồn truyền đến thai nhi thông qua dây rốn làm tăng khả năng sảy thai, thai lưu. Nhiều đứa trẻ ra đời ở mẹ bầu nghiện rượu hoặc thường xuyên uống rượu trong thai kì sẽ mắc rối loạn do rượu ở thai nhi (FASD) – trẻ bị dị dạng khuôn mặt, chậm phát triển trí tuệ, sinh ra nhẹ cân…
Quan hệ tình dục quá nhiều và quá mạnh
Nhiều ông bố tương lai không giảm bớt số lần “yêu” sau khi vợ mang bầu. Nghiên cứu chỉ ra, có 10% – 18% sảy thai là do “yêu” không lành mạnh. 3 tháng đầu mang thai, nhau thai vẫn chưa hình thành, mô phôi thai chưa đủ vững chắc trên thành tử cung, nếu “yêu” thường xuyên hoặc động tác mạnh bạo, thô lỗ dễ làm cho tử cung thu co, dẫn đến vỡ màng thai. Mang thai cuối 3 tháng, “yêu” sẽ dễ đem cả vi khuẩn vào trong âm đạo, dẫn đến viêm nhiễm, gây sẩy thai, đặc biệt là thời gian 1 tháng trước sinh, “yêu” sẽ làm tăng áp lực ổ bụng dẫn đến sinh non, viêm nhiễm tử cung. Vì vậy các ông bố cần kiềm chế, không nên làm liều.
Các ông bố cần khắc chế bản thân, thấu hiểu cho vợ, đặc biệt là cần chú ý giảm bớt số lần “yêu” trong thời kỳ đầu và cuối mang thai. Nếu vợ trước đây đã có tiền sử sẩy thai thì cần ngăn chặn “yêu” trước khi sinh 1 tháng.
Thời kỳ giữa mang thai khá an toàn, có thể “yêu” tuy nhiên cần cẩn thận và hạn chế số lần, nên lựa chọn tư thế không chèn ép thai nhi, đồng thời sử dụng bao cao su để tránh kích thích tử cung, gây co bóp mạnh.
Thường xuyên tranh cãi với vợ bầu
Điều này thể hiện tình cảm vợ chồng của hai người đang “lung lay” và thực sự không hề tốt cho tâm lý của thai phụ. Những lần tranh luận hoặc cãi cọ giữa bố mẹ khiến mẹ bầu mang cảm xúc căng thẳng, khó chịu, từ đó khiến thai nhi cũng bị ảnh hưởng theo.
Mẹ bầu bị stress khiến lượng hormone cortisol và dolpamine trong máu tăng cao. Chúng theo nhau thai truyền tới thai nhi. Những đứa trẻ sinh ra bởi các bà mẹ thường xuyên căng thẳng, đời sống hôn nhân không hạnh phúc có nguy cơ cao bị trầm cảm, kém thông minh, chậm nói.
Giữ sở thích để râu
Râu đặc biệt là râu rậm sẽ hấp thụ và dung nạp nhiều vi trùng và các chất ô nhiễm trong không khí, như phenol, benzene, toluene, nitơ và chì. Khi bố mẹ âu yếm nhau, chất ô nhiễm trong râu sẽ theo vào trong đường hô hấp và đường tiêu hóa của mẹ. Như vậy không chỉ làm tăng nguy cơ thai nhi phát triển dị tật mà còn dễ làm cho đường hô hấp, tiêu hóa ô nhiễm, từ đó không thể giữ cho thai nhi phát triển bình thường.
Thường xuyên để vợ tiếp xúc với chất tẩy rửa trong nhà
Các ông bố với lý do bận việc, kể cả khi vợ mang bầu vốn không giúp vợ làm việc nhà hay tiếp quản việc nhà thay vợ. Vì vậy bà bầu thường xuyên phải tiếp xúc với chất tẩy rửa để dọn dẹp nhà cửa. Nghiên cứu chỉ ra, các dung dịch vệ sinh khử trùng trong bếp, nhà vệ sinh có hàm lượng amoniac rất cao, khí amoniac sẽ kích thích mắt, mũi, cổ họng, thậm chí tổn hại đến phổi. Phun thuốc khử trùng, chất giặt tẩy, thuốc khử mùi, thuốc làm trong lành không khí trộn lẫn với nhau sẽ cực kỳ có nguy hại cho bà bầu và thai nhi.
Bộ đồ mặc sau sinh |
[/tintuc]